Giới thiệu về 3 biểu trưng về chuyên ngành Thiết kế ngành Công nghệ đa phương tiện
   Thiết kế tương tác (UX/UI)
   Thiết kế đồ họa Game​​​​​​​
   Thiết kế hình động (2D/3D)
Từ khóa chính để thiết kế: “Thế loại Game”; “Biểu tượng trên tay cầm”; “Play”
Biểu trưng sử dụng hình ảnh nút Play đặt chính giữa và xung quanh là các vòng thành phần. Nút Play được coi là một biểu tượng đặc trưng trong các loại hình Đa phương tiện và đặc biệt trong Game nó đóng vai trò không thể thiếu.
Ba vòng thành phần để chỉ ra yếu tố thiết kế đồ họa Game là:
Hình ảnh của công cụ Pentool được dùng trong thiết kế
Chữ “G” là viết tắt của Game 
Hình nút bấm trên tay cầm: hình ảnh gắn bó với các loại hình Game có yếu tố đồ họa

Từ khóa chính để thiết kế: “Keyframe”; “Các nguyên lý chuyển động”; “Đường graphic”
Biểu trưng sử dụng những hình khối, đường nét và mảng màu đa dạng để chỉ ra sự phong phú của hình động 2D và 3D.
Sử dụng hình ảnh keyframe trong các phầm mềm thiết kế hình 2D và 3D đưa vào biểu trưng bởi keyframe là yếu tố tiên quyết trong thiết kế hình động
Các Nút bấm di chuyển ở chính giữa Biểu trưng được thiết kế giống với dạng 3D để với mục đích chỉ ra khả năng di chuyển trong hình động 3D
Ngoài ra còn có các hình ảnh như: nút liên kết chuyển động trong thiết kế, hình chuyển vuông thành tròn trong thiết kế hình frame by frame, hay các hình ảnh nối tiếp nhau trong thiết kế.
Từ khóa chính để thiết kế: “Wireframe”; “Thiết kế phản hồi”; “Thiết kế đồ họa”; “Thiết kế thị giác”
Biếu trưng sử dụng hình ảnh 4 chữ “U” ghép lại để được chữ “X” biểu thị cho thiết kế UX, ngoài ra sử dụng ô ảnh và các đường nét, mảng trong thiết kế Wireframe vào sản phẩm
Chữ “i” được đặt ở chính giữ chữ “X” với màu sắc luân chuyển và nổi bật trên nền tối với mục đích chỉ ra cái mà người dùng về các sản phẩm từ thiết kế tương tác đó là UI. Những hình màu nhạt và không nổi bật trong nền đó là UX cái mà người dùng không nhìn thấy.
Biểu trưng
Published:

Biểu trưng

This is a project done during my research, these symbols are tested for my subject, it is redone and improved from the previous ones.

Published: